Thông Báo Mới!


ÔN TẬP MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG LỚP C210 DH 01

1.Cái đẹp được tạo thành bởi các yếu tố nào? Có mấy loại cái đẹp, cho biết từng loại. Cho ví dụ .

Nghệ thuật bố cục tạo hình

Trong các ngành nghệ thuật tạo hình như hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc… các nghệ sĩ thường áp dụng những nguyên tắc bố cục để sắp xếp chủ thể vào đúng vị trí “hợp nhãn”  với người xem.

Thông tin liên hệ

 Thông tin liên lạc của các thầy cô
Văn phòng khoa
ĐT:

Thầy Lâm chủ nhiệm
HP:
Email:

Thầy: Nguyễn Văn Đoàn (Môn: Hình họa, Trang trí)
HP:
Email: doanladec@yahoo.com

Cô: Nguyễn Thị Trúc Đào ( Môn Mỹ học đại cương)
HP:
Email: daospch@gmail.com

Cô: Võ Thy Nguyên (Môn Luật xa gần)
HP:
Email:

Thầy: Phạm Nguyễn Thành Nam (Môn Anh văn)
HP:
Email:

Thầy: Nguyễn Ngọc Ái ( Môn Triết học)
HP:
Email:

Web tham khảo

http://vnwordpress.com/hieu-ung-photoshop
http://vnwordpress.com/thoi-trang
http://vnwordpress.com/web-photoshop

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5: Khái niệm phép biện chứng, các hình thức cơ bản của phép biện chứng trong lịch sử triết học; Phân tích phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật.

Câu 6: Tại sao trong nhận thức và hoạt động thực tiễn con người cần có quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử-cụ thể?

Câu 7: Cho ví dụ vế cái chung - cái riêng, từ đó trình bày về phạm trù cái chung - cái riêng?

Câu 8: Bạn Quốc Khánh đang học liên thông cao đẳng buổi tối,.......

Câu 9:Trình bày biện chứng của quá trình nhận thức?

Câu 10: Thực tiễn là gì? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?


Câu 11: Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập ( Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập)



Câu 12: Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển?

Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là 2 xu hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy, mâu thuẫn biện chứng cũng bao hàm cả “sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập không tách rời nhau, trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển. Điều đó có nghĩa là: sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, tạm thời ; sự đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối. V.I.Lênin viết: “Sự thống nhất(…) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối”.
Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động và làm cho mâu thuẫn phát triển. Lúc đầu mâu thuẫn mới xuất hiện mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhưng theo khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khác nhau đó càng ngày càng phát triển đi đến đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyễn hoá lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó thể thống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới ; sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế. V.I. Lênin viết: “ Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Tuy nhiên, không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh giữa chúng. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng. Sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật . Do đó mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển.


Câu 13: Trình bày quy luật từ những thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại ?.


Câu 14: Trình bày quy luật phủ định của phủ định?


Câu 15: Trình bày các yếu tố của một phương thức sản xuất; trong tư liệu sản xuất thì yếu tố nào là yếu tố quyết định, tại sao?

1) Các yếu tố của một phương thức sản xuất:
a) Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực sản xuất của một xã hội nhất định, ở một thời kỳ nhất định.

Câu 16:Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất?

- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội.

Danh sách lớp: C210DH01

Danh sách lớp: C210DH01